Tìm kiếm Blog này
Hiển thị các bài đăng có nhãn Các phép đối trong thơ Đường luật. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Các phép đối trong thơ Đường luật. Hiển thị tất cả bài đăng
Thứ Năm, 12 tháng 7, 2018
Thứ Bảy, 7 tháng 7, 2018
Các phép đối trong thơ Đường luật (Kỳ 3)
Phép đương đối, gồm: Cú trung đối và Tựu
cú đối.
Nếu xét về đối từ loại như chỉnh đối thì
đôi khi thấy bất đối. Nhưng đây là phép đối mỗi câu trong liên điều có tiểu đối,
lấy nội đối nội. Cái hay của phép đối này là đối rất thoáng, đôi khi lại
diễn đạt được nhiều hàm ý hơn:
Sáo thổi đờn ca nào kém mấy
Luận thơ chẩn bệnh cứ hay là...
Thứ Hai, 2 tháng 7, 2018
Các phép đối trong thơ Đường luật (Kỳ 2)
2/-
Phép lưu thủy đối: Chúng ta dùng các tiếp đầu ngữ để câu
trên và câu dưới đọc nghe liền mạch như dòng nước chảy thông suốt lưu loát:
“Như thể nghe ra còn cảm hứng
Nào hay đọc lại hết ưa dùng”
Đôi khi vế sau thất đối cũng được:
“Cũng bởi lòng đầy xao xuyến nhớ
Làm cho thờ thẫn cứ trông chờ”
Cả hai câu bổ nghĩa cho nhau mạch lạc.
Có thể xem câu trên là nguyên nhân và câu dưới là kết quả. Phép lưu thủy đối
thường rất phóng khoáng, có khi thoáng như chẳng đối chút nào. Đây là thế ưu rất
tuyệt của lưu thủy đối. Tuy nhiên, tránh lạm dụng thành quen dẫn tới sau này
dùng phép chỉnh đối gặp khó khăn. Tốt nhất vế sau ta nên đối thật chặt mới hay.
Thứ Bảy, 30 tháng 6, 2018
Các phép đối trong thơ Đường luật (Kỳ 1)
Có rất nhiều quan điểm nói về phép đối
trong thơ Đường luật:
* Hai cặp đối (cặp thực và cặp luận) là
xương sườn của bài thơ.
* Dựa vào hai cặp đối để nói lên giá trị
của bài thơ.
* Bài thơ bị thất đối thì không còn là
bài thơ Đường luật nữa.
Chứng tỏ “phép đối” là điều kiện cần và
đủ trong một bài thơ Đường luật.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)