Tìm kiếm Blog này
Thứ Bảy, 7 tháng 7, 2018
Thứ Sáu, 6 tháng 7, 2018
Thứ Năm, 5 tháng 7, 2018
Thứ Tư, 4 tháng 7, 2018
Thứ Ba, 3 tháng 7, 2018
Thứ Hai, 2 tháng 7, 2018
Các phép đối trong thơ Đường luật (Kỳ 2)
2/-
Phép lưu thủy đối: Chúng ta dùng các tiếp đầu ngữ để câu
trên và câu dưới đọc nghe liền mạch như dòng nước chảy thông suốt lưu loát:
“Như thể nghe ra còn cảm hứng
Nào hay đọc lại hết ưa dùng”
Đôi khi vế sau thất đối cũng được:
“Cũng bởi lòng đầy xao xuyến nhớ
Làm cho thờ thẫn cứ trông chờ”
Cả hai câu bổ nghĩa cho nhau mạch lạc.
Có thể xem câu trên là nguyên nhân và câu dưới là kết quả. Phép lưu thủy đối
thường rất phóng khoáng, có khi thoáng như chẳng đối chút nào. Đây là thế ưu rất
tuyệt của lưu thủy đối. Tuy nhiên, tránh lạm dụng thành quen dẫn tới sau này
dùng phép chỉnh đối gặp khó khăn. Tốt nhất vế sau ta nên đối thật chặt mới hay.
Chủ Nhật, 1 tháng 7, 2018
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)